NANG THẬN CÓ NGUY HIỂM?
Nang thận là một dạng u thận lành tính xuất hiện khá phổ biến. U này được hình thành do nước tiểu bị ứ lại lâu ngày trong thận tạo và thành những khối dịch bất thường tại bộ phận này. Tuy lành tính nhưng các nang ở thận nếu phát triển to mà không được can thiệp điều trị cũng có thể gây ra một số biến chứng ảnh hưởng cho sức khỏe người bệnh.
Bạn đang xem: Nang thận có nguy hiểm?
Giải đáp: Bệnh nang thận là gì, có mấy loại?
Bệnh nang thận là thuật ngữ y học chỉ một khối dịch bất thường xuất hiện tại một hoặc cả hai bên thận. Nang thận thường có hình dạng tròn, bên trong chứa dịch trong và không thể thông với đài bể thận.
Theo thống kê, bệnh thường gặp ở những đối tượng trên 50 tuổi. Tuy nhiên, bệnh này vẫn có thể gặp ở trẻ em nhưng rất ít. Đáng chú ý, một số trường hợp trẻ xuất hiện nang thận từ khi chào đời. Hiện tượng đặc biệt này được gọi là bệnh nang thận bẩm sinh.

Chẩn đoán bệnh nang thận
Thông thường, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh nang thận dựa trên tiền sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng của người bệnh. Ngoài ra, một số xét nghiệm và phương pháp thăm dò chức năng khác cũng được thực hiện như:
Xét nghiệm đánh giá chức năng thận: Gồm đo nồng độ ure, creatinin, acid uric trong nước tiểu, máu.Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu và tế bào nước tiểu: Giúp phát hiện tế bào bạch cầu niệu hoặc hồng cầu niệu khi có hiện tượng nhiễm trùng nang thận.Kiểm tra nồng độ protein niệu: Người xuất hiện các nang ở thận thường không có hoặc có rất ít protein niệu.Siêu âm hệ tiết niệu: Giúp xác định số lượng nang, kích thước và cả độ dày thành nang thận.Chụp thận có sử dụng thuốc cản quang: Giúp nhận biết được hiện tượng ·đè đẩy vào nhu mô thận do nang thận, đồng thời bác sĩ có thể phân biệt được bệnh này với chứng ứ nước thận.Xem thêm: “ Sóc Sờ Bai Là Gì - “Sóc Sờ Bai Sóc Trăng”
Chụp CT scan hoặc cộng hưởng từ: Giúp phân biệt nang thận với u thận.
Các phương pháp điều trị
Như đã nói ở trên, nang thận nếu có kích thước nhỏ và không gây ra triệu chứng thì không cần điều trị. Tuy nhiên, người bệnh cần được theo dõi chức năng thận định kỳ, siêu âm thận và xét nghiệm nước tiểu. Các trường hợp còn lại có thể tham khảo cách chữa bệnh này bằng mẹo dân gian, thuốc Đông y hoặc Tây y.
Điều trị bằng mẹo dân gian
Điều trị nang thận bằng mẹo dân gian là phương pháp được khá nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, cách này không thể chữa dứt điểm bệnh mà chỉ có thể giúp thận cải thiện chức năng, giảm thiểu triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng.
Rau ngổ, râu ngô và cây mã đề là những nguyên liệu an toàn, lành tính giúp lợi tiểu mà dân gian thường áp dụng để chữa các khối nang ở thận.
Mẹo với cây rau ngổ
Rau ngổ có tính mát, sở hữu nhiều thành phần quan trọng như Lipid, Endrin, Vitamin B, C và Gluxit. Đây đều là các chất hỗ trợ làm giảm mạch máu, lợi tiểu và hỗ trợ điều hòa chứng năng thận.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 30gr rau ngổ tươi và 150ml nước sôi để nguội.Rửa sạch rau ngổ và ngâm trong nước muối loãng.Giã nát rau ngổ và cho thêm nước sôi để nguội vào và khuấy đều sau đó lọc lấy nước cốt.Dùng nước cốt rau ngổ trên uống hết trong ngày và thực hiện nhiều ngày liên tục để cải thiện chức năng thận.Chú ý: Bạn có thể cho thêm một chút đường vào nước cốt rau ngổ để uống nếu không bị tiểu đường.
Xem thêm: Definition Of Hard Currency Là Gì ? Meaning Of Hard Currency In English
Cách dùng râu ngô
Nước râu ngô từ lâu đã trở thành mẹo dân gian trị các bệnh lý về thận rất hiệu quả, trong đó có cả nang thận. Nguyên nhân là do râu ngô có tính bình, giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể nếu sử dụng thường xuyên có thể giảm hiện tượng phù nề và lợi tiểu. Bên cạnh đó, các dược chất trong dược liệu này như Tanin, Sitosterol, Allantoin và Stigmasterol… còn có thể giúp hỗ trợ cải thiện chức năng thận.